Chức năng xã hội :
- Thông qua hoạt động du lịch , khách có điệu kiện tìm hiểu ,tiếp xúc với những thành tựu về lịch sử , văn hóa phong phú lâu đời của các dân tộc
Chức năng kinh tế :
- “Ngành công nghiệp không khói “ này đem lại nhiều lợi nhuận cho đất nước thông qua các hình thức kinh doanh , : nhà hàng , khách sạn , vận chuyển , các hàng hóa lưu niệm và thúc đẩy các ngành khác phát triển như : vệ sinh , môi trường , hệ thống giao thông , …Hoạt động du lịch còn giải quyết thu hút một lực lượng lao động đông đảo .
Chức năng sinh thái :
- Hoạt động du lịch góp phần tạo nên sự phục hồi môi trường sống ổn định về mặt sinh thái , bảo vệ những động thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng .
Chức năng chính trị :
- Giúp cho khách du lịch nước ngoài hiễu rỏ về đất nước , dân tộc . Hoạt động du lịch là một nhân tố củng cố hòa bình , đẩy mạnh các quan hệ giao lưu quốc tế , mở rộng sự hiểu biết giữa các dân tộc .
Ý NGHĨA KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA DU LỊCH:
- Du lịch góp phấn phát triển giao thông , các dịch vụ công cộng , các thành tựu khoa học kỹ thuật ( internet , master card ) , chỉng trang đô thị , trong sạch môi trường.
Như vậy khi ta xác định được ưu thế , chức năng , ý nghĩa về kinh tế cũng như xã hội của du lịch thì sẽ có hướng vạch ra đường đi mới cho ngành . Những vấn dề xung quanh việc phát triển du lịch hiện nay tác dộng mạnh mẽ tới cơ chế hoạt động cũng như bước tiến trong toàn ngành và ảnh hưởng rất lớn đối với nền kinh tế nước ta . Trong nền kinh tế thị trưởng theo định hướng XHCN thì việc thay đổi kết cấu hết sức khó khăn , sao cho phù hợp với sự phát triển của Thế Giới vừa không được làm mất mình . Trong phần này , ta đã trình bày khát quát về những vấn đề liên quan đến sự phát triển của ngành du lịch nước ta hiện nay . Và điều quan trọng hơn cả là tác dụng của việc chuyển đổi trong phương thức hoạt động của ngành .
CHỨC NĂNG CỦA DU LỊCH :
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét